Trang chủ > Xử lý nước thải > Xử lý nước thải chế biến hải sản

Xử lý nước thải chế biến hải sản


Hình 1: Hố thu gom


Hình 2:
Thiết bị tách rác tĩnh


Hình 3:
Bể tách dầu mỡ


Hình 4:
Bể điều hoà gắn đĩa thổi khí


Hình 5: Bể tuyển nổi


Hình 6: Bể sinh học thiếu khí  ( Anocxic )


Hình 7: Bể sinh học hiếu khí


Hình 8: Bể lắng 2


Hình 9: Bể trung gian khử trùng


Hình 10: Chất lượng nước đầu ra đạt TCVN 11
BTNMT - Cột A

Hình 11: Bể chứa bùn


Hình 12: Cụm hoá chất


Hình 13: Máy  thổi khí cung cấp oxy


Hình 14: Máy  nén khí - bình tạo áp
- bơm tuần hoàn cho bể tuyển nổi 

Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm cơ bảng chi thiết theo bảng sau:

STT

THÔNG SỐ Ô NHIỄM

 

ĐƠN VỊ

 

GIÁ TRỊ

 

1

pH

-

7.1 – 7.3

2

BOD5

Mg/L

1000 – 1800

3

COD

Mg/L

1500 – 2000

4

SS

Mg/L

382 – 452

5

Dầu mỡ động thực vật

Mg/L

350

6

Tổng Nitơ

Mg/L

150

7

Tổng Phot pho

Mg/L

30

(Nguồn: Nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải chế biến cá công ty QVD– Đồng Tháp)

 

NHẬN XÉT:  Nước thải chế biến thủy sản với đặc trưng là hàm lượng BOD cao (chất ô nhiễm hữu cơ có thể phân hủy bằng sinh học) gấp 20 đến 40 lần Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản, giết mổ. Hàm lượng COD gấp hơn 20 lần. Hàm lượng dầu mỡ và nitơ cao.

SƠ ĐỒ KHỐI DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ


Sơ đồ tuyển nổi tách bùn DAF.

Các tin khác