Trang chủ > Xử lý nước thải > Xử lý nước thải dược phẩm

Xử lý nước thải dược phẩm


Hình 1: Hố gom + Song chắn rác thô


Hình 2:
Song chắn rác mịn + bể tách dầu mỡ


Hình 3:
Bể điều hoà + máy khuấy chìm


Hình 4:
Bể phản ứng


Hình 5: Hệ hoá chất + Bồn hoá chất và bơm định lượng hoá chất

Hình 6: Bể lắng 1


Hình 7: Bể trung gian


Hình 8: Thiết bị phân phối + Bể kị khí UASB
+ thiết bị đốt khí

Hình 9:Bể sinh học hiếu khí AFBR


Hình 10: Bể lắng sinh học 2


Hình 11: Bể trung gian – oxy hoá bật cao


Hình 12: Bể lọc áp lực

Hình 13: Bể khử trùng


Hình 14: Chất lượng nước đạt loại A
Theo QCVN 40/2011 –BTNMT

Hình 15: Bể chứa bùn


Hình 16: Máy ép bùn


Hình 17: Máy thổi khí – cung cấp oxy


Hình 18: Tủ điện chính của hệ thống

XỬ LÝ NƯỚC THẢI DƯỢC PHẨM – HOÁ MỸ PHẨM
Bảng 1: Thành phần và nồng độ các chất ố nhiễm cơ bản có trong nước thải như sau

STT

 

Thông số

 

Đơn vị

 

Kết quả

 

1.

pH

-

5.2 - 6.5

2. BOD­5 mg/l 1200 -1700

3.

COD

mg/l

 2700– 3700

4.

SS

mg/l

 50 – 150

5.

Tổng Nito

mg/l

20-50

6. Coliform MPN/100ml 93x104


CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ

Chất lượng nước thải sau xử lý đạt theo qui chuẩn xả thải Việt Nam: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp: QCVN 40 – 2011/BTNMT cột A,

 Bảng 2: Thành phần và nồng độ các chất ố nhiễm giới hạn theo QCVN 40 - 2011/BTNMT, cột A

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

B

1

pH

-

5.5 – 9

2

BOD5(200C)

Mg/l

30

3

COD

Mg/l

75

4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Mg/l

50

5

Tổng Nitơ

Mg/l

20

6

Phosphat (PO43-) (tính theo P)

Mg/l

4

7

Tổng coliforms

MPN/100ml

3.000

 Với mục tiêu xây dựng hệ thống hoàn chỉnh nhằm xử lý các chất ô nhiễm có trong nước thải đạt tiêu chuẫn môi trường vừa đảo bảo tính mỹ quan của công trình so với các công trình xung quanh, và tránh quá trình phát sinh mùi hôi trong quá trình xử lý. Vì vậy việc lựa chọn công nghệ hóa lý kết hợp, sinh học kỵ khí và hiếu khí  là phương pháp tối ưu nhất được lựa chọn.

 SƠ ĐỒ KHỐI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ


Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải

Các tin khác